03-12-2013, 2:52 pm
Các vệ tinh nằm rải rác trên quỹ đạo vòng quanh trái đất là phần không thể thiếu trong hệ thống định vị toàn cầu (GPS). Công nghệ này đang dần được cải tiến để thân thiện hơn, giúp người dùng xác định vị trí và phương hướng trên trái đất.
Để xác định vị trí của vệ tinh dựa trên cơ sở hệ tọa độ địa lý của trái đất (Hệ tọa độ địa lý), bao gồm kinh độ và vĩ độ. Với hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GPS), người ta dùng 24 con vệ tinh địa tĩnh nằm trên đường xích đạo. Vị trí của các con vệ tinh này được xác định bằng độ vĩ. Độ vĩ của vệ tinh trung với độ vĩ của đường xích đạo (=0). Vĩ tuyến 0 được coi như là đường xích đạo, chia trái đất thành 2 phần Bắc - Nam
Cấu trúc của hệ thống GPS gồm:
- Phần Không gian: 24 vệ tinh
- Phần kiểm soát: gồm 5 trạm, trong đó 4 trạm hoạt động tự động, 1 trạm trung tâm kiểm soát 4 cái trạm kia và kiểm tra thông số của 24 vệ tinh. Trạm trung tâm điều khiển gửi thông tin của 4 trạm. 5 Trạm này nằm rải rác trên trái đất.
- Phần sử dụng: Các thiết bị và người nhận tín hiệu vệ tinh (địa thoại, GPS trên máy bay, ô tô...)
Gọi là vệ tinh địa tĩnh vì nó không tự quay, người ta định vị cho nó một điểm trên quỹ đạo cách trái đất khoảng 35.786 km. Ở độ cao này, có chu kỳ quay trung với chu kỳ tự quay của trái đất (chu kỳ quay của vệ tinh gọi là chu kỳ quỹ đạo - chu kỳ của một năm). Vị trí của vệ tinh được xác định tại điểm mà nó đặt trên tầng địa tĩnh. Tọa độ này được so sánh với một hoặc các hành tinh khác trong không gian - các hành tinh này quay quanh hệ mặt trời.
Khi trái đất quay, vệ tinh quay theo, tọa độ của nó chỉ thay đổi về kinh độ.
Một trạm nhận tín hiệu vệ tinh, khi nhận tín hiệu tối thiểu phải nhận tín hiệu từ 3 con vệ tinh, tối đa là 4.
Ví dụ: VINASAT1 của Việt Nam nằm ở 130 độ Đông. Nghĩa là nó nằm trên quỹ đạo địa tĩnh, lệch đông (có kinh tuyến dương- xem bản đồ thì rõ) 130 độ. Nó sẽ đứng ở đây mãi mãi cho đến khi khai tử nó. Chúng ta luôn thấy được nó lở lững trên không gian?.... và ứng dụng tín hiệu của nó.
Hệ thống GPS được chia làm 3 mảng: · Mảng không gian · Mảng điều khiển · Mảng người sử dụng
Các máy thu GPS cung cấp các trị đo là khoảng cách từ máy thu đến vệ tinh.
Bạn đang đi công tác, bạn đi du lịch, bạn đang ở một nơi xa lạ, bạn đang sợ lạc đường và bối rối không biết phải đi đường nào gần nhất, bạn phải ...
Với nhiều người lần đầu tiên sử dụng máy định vị GPS, việc thiết lập hệ thống định vị ban đầu có thể gặp một số khó khăn. Tuy nhiên, việc sử ...
Vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon do các nhà khoa học trẻ của Việt Nam phát triển đã phát tín hiệu đầu tiên về mặt đất
GPS hoạt động trên Laptop như thế nào? Câu trả lời thật dễ dàng. một hệ thống giám sát GPS của Laptop là một phiên bản mở rộng của GPS
Bằng cách phát triển công nghệ của hệ thống định vị vệ tin (GPS) hiện tại, các nhà khoa học Mỹ cho ra đời một hệ thống cảnh báo sớm giúp cung cấp ...
Thiết bị định vị toàn cầu GPS ngày nay không còn xa lạ với người dùng xe máy và ô tô. Bên cạnh việc phòng nạn trộm cướp thì lắp thiết bị định vị ...
Nguyên lý của đo cao vệ tinh là dùng sóng Rada, sóng Rada lan truyền trong không gian ở độ cao cách mặt phản xạ hàng nghìn km sẽ là nguyên nhân sinh ra các nguồn ...
GPS là hệ thống xác định vị trí dựa trên các vệ tinh nhân tạo. Trong cùng một thời điểm, ở một vị trí trên mặt đất nếu xác định được khoảng cách ...
Các ứng dụng GPS (định vị vệ tinh toàn cầu) từ lâu đã không còn quá xa lạ đối với những người sử dụng điện thoại thông minh. Tuy nhiên, để có thể ...
GPS (Global Positioning System) là hệ thống định vị toàn cầu có thể xác định tọa độ bất cứ vị trí nào trên Trái đất do Bộ Quốc phòng Mỹ thiết kế cho ...
Tìm hiểu công nghệ định vị toàn cầu GPS và những điều chưa khám phá
Các nguyên nhân làm giảm tín hiệu định vị vệ tinh GPS
Nếu bạn chưa bao giờ sử dụng một máy định vị GPS trước đây, bạn có thể cảm thấy hơi khó khăn để thiết lập mọi thứ. Đừng sợ hãi, hãy thực hiện ...
Hệ Thống GPS GPS (Global Positioning System) hay còn được gọi là NAVSTAR (NAVigation Satellite Timing And Ranging) là hệ thống dẫn đường vệ tinh dùng để cung cấp thông ...
Các vệ tinh GPS bay vòng quanh Trái Đất hai lần trong một ngày theo một quỹ đạo rất chính xác và phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất.
Hệ thống Định vị Toàn cầu vi sai (DGPS) là một dạng nâng cao của Hệ thống Định vị Toàn cầu, trong đó sử dụng thêm một mạng lưới các trạm mặt đất ...
Bạn chưa xem sản phẩm nào